Nhà 1 tầng mái bằng đơn giản 11m được nhiều gia chủ chú ý bởi kết cấu đơn giản, vững chắc, kinh phí hợp lý và đơn giản. Chính vì thế chúng tôi xây dựng ý tưởng mẫu nhà 1 tầng mái bằng đẹp diện tích 140m2, mời quý khách hàng tham khảo
Nhà mái bằng 1 tầng đang là xu hướng thiết kế của những ngôi nhà mặt phố hiện đại. Khác hẳn với mái có độ dốc lớn, kết cấu nhà 1 tầng theo kiểu mái bằng phẳng. Kiểu mái này có 4 lớp kết cấu gồm: lớp chịu lực, lớp tạo độ dốc, lớp chống thấm và cuối cùng lớp cách nhiệt.
Lớp chịu lực:
Đây là lớp đầu tiên của kiểu nhà mái bằng hiện đại làm nhiệm vụ chịu lực chính cho toàn mái. Các lớp bê tông cốt thép kết hợp lại với nhau tạo ra kết cấu của lớp chịu lực này.
Xét về mặt hình thức, kết cấu chịu lực khá giống với cấu tạo của sàn nhà. Lớp chịu lực của mái có khả năng chống thấm hiệu quả và thoát nước mưa tốt. Điều này giúp chống thấm, chống đọng nước một cách hữu hiệu.
Lớp tạo độ dốc
Lớp tạo dốc là lớp thứ 2 trên lớp chịu lực của mái. Lớp tạo dốc có cấu tạo sử dụng nguyên vật liệu từ bê tông xỉ, bê tông gạch vỡ và bê tông đá dăm. Đây là lớp làm nhiệm vụ tạo độ dốc cho mái giúp mái có độ thoát nước vừa phải, tránh để nước ngấm gây thấm dột.
Bên cạnh đó, lớp tạo dốc còn có khả năng cách nhiệt cao, và có nhiệm vụ làm phẳng bề mặt mái trên lớp chịu lực. Tuy nhiên, độ dốc của mái bằng không quá lớn, chỉ trong khoảng 8 độ.
Lớp chống thấm
Đây là lớp thứ 3 của mái phẳng. Lớp chống thấm có tác dụng ngăn ngừa không cho nước mưa ngấm vào sâu kết cấu của mái. Nguyên liệu chính làm nên cấu tạo của lớp chống thấm là bê tông cốt thép mác cao.
Để làm tăng khả năng chống thấm hiệu quả, người ta sẽ hoà thêm các chất phụ gia như xà phòng, nhựa thông. Thông thường, độ dày của bê tông chống thấm sẽ trong khoảng 40.
Lớp cách nhiệt của mái bằng
Đây là lớp có tác dụng bảo vệ và ngăn ngừa tình trạng lớp chống thấm bị hỏng do điều kiện thời tiết nắng nóng khắc nghiệt. Lớp cách nhiệt thông thường được sử dụng 2 biện pháp đó là sử dụng tầng không khí lưu thông hoặc sử dụng xốp cách nhiệt. Tuỳ vào tình hình tài chính và nhu cầu sử dụng của mỗi gia đình mà lớp cách nhiệt của mái sẽ khác nhau.+
Nhà 1 tầng mái bằng đang là xu hướng trở nên phổ biến bởi cấu trúc thiết kế hợp lý cùng với giá thành phải chăng. Sự đơn giản của mẫu nhà này đang là một trong những lựa chọn hàng đầu của nhiều gia đình. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những kiến thức cơ bản nhất về mẫu nhà này.
Đặc trưng của kết cấu nhà 1 tầng mái bằng
Nhà mái bằng 1 tầng đang là xu hướng thiết kế của những ngôi nhà mặt phố hiện đại. Khác hẳn với mái có độ dốc lớn, kết cấu nhà 1 tầng theo kiểu mái bằng phẳng. Kiểu mái này có 4 lớp kết cấu gồm: lớp chịu lực, lớp tạo độ dốc, lớp chống thấm và cuối cùng lớp cách nhiệt.
Lớp kết cấu chịu lực
Đây là lớp đầu tiên của kiểu nhà mái bằng hiện đại làm nhiệm vụ chịu lực chính cho toàn mái. Các lớp bê tông cốt thép kết hợp lại với nhau tạo ra kết cấu của lớp chịu lực này.
Xét về mặt hình thức, kết cấu chịu lực khá giống với cấu tạo của sàn nhà. Lớp chịu lực của mái có khả năng chống thấm hiệu quả và thoát nước mưa tốt. Điều này giúp chống thấm, chống đọng nước một cách hữu hiệu.
Lớp tạo độ dốc
Lớp tạo dốc là lớp thứ 2 trên lớp chịu lực của mái. Lớp tạo dốc có cấu tạo sử dụng nguyên vật liệu từ bê tông xỉ, bê tông gạch vỡ và bê tông đá dăm. Đây là lớp làm nhiệm vụ tạo độ dốc cho mái giúp mái có độ thoát nước vừa phải, tránh để nước ngấm gây thấm dột.
Bên cạnh đó, lớp tạo dốc còn có khả năng cách nhiệt cao, và có nhiệm vụ làm phẳng bề mặt mái trên lớp chịu lực. Tuy nhiên, độ dốc của mái bằng không quá lớn, chỉ trong khoảng 8 độ.
Lớp chống thấm
Đây là lớp thứ 3 của mái phẳng. Lớp chống thấm có tác dụng ngăn ngừa không cho nước mưa ngấm vào sâu kết cấu của mái. Nguyên liệu chính làm nên cấu tạo của lớp chống thấm là bê tông cốt thép mác cao.
Để làm tăng khả năng chống thấm hiệu quả, người ta sẽ hoà thêm các chất phụ gia như xà phòng, nhựa thông. Thông thường, độ dày của bê tông chống thấm sẽ trong khoảng 40.
Lớp cách nhiệt của mái bằng
Đây là lớp có tác dụng bảo vệ và ngăn ngừa tình trạng lớp chống thấm bị hỏng do điều kiện thời tiết nắng nóng khắc nghiệt. Lớp cách nhiệt thông thường được sử dụng 2 biện pháp đó là sử dụng tầng không khí lưu thông hoặc sử dụng xốp cách nhiệt. Tuỳ vào tình hình tài chính và nhu cầu sử dụng của mỗi gia đình mà lớp cách nhiệt của mái sẽ khác nhau.
Nhà 1 tầng mái bằng là một kiểu nhà đơn giản nhưng được nhiều người yêu thích và lựa chọn. Kiểu này cũng được thiết kế thành nhiều mẫu khác nhau, phù hợp với tiêu chí của từng đối tượng khách hàng. Tùy thuộc vào thẩm mỹ, khả năng tài chính mà khách hàng có thể chọn mẫu nhà để xây dựng.
Để có thể có cái nhìn tổng quan nhất về nhà mái bằng cũng như có đủ căn cứ để đưa ra các quyết định xây nhà trong tương lai, khách hàng nên tham khảo các ưu nhược điểm của nhà 1 tầng. Dưới đây là 1 vài tổng hợp về điểm mạnh, điểm yếu của mẫu nhà này, cụ thể như sau:
Ưu điểm
Đầu tiên, khi xét về ưu điểm, kiểu nhà mái bằng 1 tầng sở hữu một số ưu điểm phải kể đến như là:
Nhà một tầng mái bằng hiện nay có rất nhiều thiết kế khác nhau, đa dạng và phong phú, mang đến sự lựa chọn tối đa cho khách hàng. Tùy vào diện tích xây dựng cũng như sở thích, khả năng tài chính của bản thân mà khách hàng có thể lựa chọn mẫu nhà 1 tầng phù hợp nhất.
Mọi yêu cầu tư vấn thiết kế nhà vui lòng liên hệ trực tiếp KTS 0988030680
Tìm hiểu thêm: 1000 mẫu nhà đẹp nhất