Từ thiết kế đến thi công, chủ nhà thường đều rất lo lắng khi xây dựng nhà ở của gia đình mình. Những kinh nghiệm xây nhà 2 tầng chúng tôi có được trong toàn bộ quá trình làm việc, gặp gỡ chủ đầu tư cũng như trực tiếp triển khai nhiều công trình thi công nhà ở trọn gói đều cho thấy rằng, việc chủ nhà chuẩn bị càng kỹ lưỡng bao nhiêu thì công việc xây dựng nhà ở lại càng diễn ra thuận lợi bấy nhiêu. Chính vì thế, để giúp bạn và gia đình chắc chắn và chuẩn bị kỹ hơn quá trình xây nhà thì ngày hôm nay, chúng tôi sẽ so sánh móng bè và móng cọc để quý vị biết được ưu nhược điểm của từng loại móng trước khi xây nhà
Sơ lược về móng cọc và móng bè trong xây dựng nhà ở hiện nay - so sánh móng bè và móng cọc
So sánh móng bè và móng cọc nhà dân
Mỗi một loại móng lại có một phương pháp thi công hoàn toàn khác nhau cho nên việc so sánh móng bè và móng cọc. Với các công trình xây dựng được xây trên bề mặt nền đất yếu thì người ta thường sử dụng phương pháp thi công móng cọc. Cách thi công móng cọc đúng tiêu chuẩn đúng kĩ thuật là một điều mà các nhà thầu thi công phải để ý khi bắt đầu thi công mẫu nhà 2 tầng 3 mặt tiền. Việc thi công đúng yêu cầu kĩ thuật sẽ đảm bảo về mặt chất lượng của móng nhà và khả năng chịu tải trọng nâng đỡ toàn bộ hệ thống công trình xây dựng.
Tìm hiểu về móng cọc trong xây dựng nhà dân hiện nay - so sánh móng bè và móng cọc
Móng cọc: là loại móng được sử dụng phổ biến cho các công trình có tải trọng khá lớn hay được xây dựng trên nền đất yếu. So sánh móng bè và móng cọc thì móng cọc gồm có đài và cọc, dùng để truyền tải trọng của công trình xuống lớp đất sâu cứng hơn, đến tận lớp sỏi đá sâu. Ngày nay, để gia cố nền đất người ta thường sử dụng cọc bê tông cốt thép bằng phương pháp ép cọc xuống nền đất tốt
So sánh móng bè và móng cọc nhà dân dụng chuẩn
Phân loại:
- Móng cọc đài thấp: là móng cọc trong đó các cọc hoàn toàn chịu nén và không chịu tải trọng uốn. Móng được đặt sao cho lực ngang của móng cân bằng với áp lực bị động của đất theo độ sâu đặt móng tối thiểu.
- Móng cọc đài cao: là móng cọc trong đó chiều sâu của móng nhỏ hơn chiều cao của cọc, móng cọc chịu cả hai tải trọng uốn nén.
Là các loại móng gồm có cọc và đài cọc trong xây dựng biệt thự 2 tầng chữ l, dùng để truyền tải trọng của công trình xuống lớp đất tốt đến tận sỏi đá nằm ở dưới sâu. Người ta có thể đóng, hạ những cây cọc lớn xuống các tầng đất sâu, nhờ đó làm tăng khả năng chịu tải trọng lớn cho móng. Cọc tre, cọc cừ tràm ở Việt Nam được sử dụng như một biện pháp gia cố nền đất dưới móng công trình. Ngoài ra ngày nay thường sử dụng cọc bê tông cốt thép bằng phương pháp ép cọc xuống nền đất tốt.
Hiện nay các Chủ đầu tư hết sức băn khoăn về sự lựa chọn các giải pháp cho nền móng của các công trình nhà cao tầng, Chúng tôi đã phân tích và đưa ra một số ý kiến để so sánh giữa phương án móng bè và phương án móng khoan cọc nhồi cho nhà cao tầng, mong rằng sau khi xem bài viết này chúng tôi nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc.
So sánh móng bè và móng cọc thì móng bè được xem là một loại móng phức tạp và tốn kém nhất trong các loại móng nhà 1 tầng có tầng hầm thông dụng bởi nó là loại móng mềm và chiếm toàn bộ diện tích nền nhà. Móng bè thích hợp với các công trình xây dựng trên nền đất yếu, sức chịu nén kém. Móng bè thường được thiết kế cho công trình có tầng hầm, gara, nhà kho, bể chứa nước, hồ bơi,...
Cấu tạo:
Móng bè bao gồm 4 dạng cơ bản:
- Dạng bản phẳng
- Dạng bản vòm ngược
- Dạng có sườn
- Dạng hộp
Đặc điểm bản móng:
- Bản móng bè dày từ 0,5m đến 2m
- Thép chịu lực được thiết kế bố trí cả 2 lớp, được giữ cố định bởi các giá đỡ
So sánh móng bè và móng cọc nhà dân dụng
Tìm hiểu về móng bè trong xây dựng nhà ở - so sánh móng bè và móng cọc
Móng bè là loại móng trải rộng dưới toàn bộ công trình để giảm áp lực của công trình lên nền đất. So sánh móng bè và móng cọc thì đây là một loại móng được dùng chủ yếu ở nơi có nền đất yếu, sức kháng nén yếu dù không hay có nước hoặc do yêu cầu cấu tạo của công trình nhà 1 tầng chữ U.
So sánh móng bè và móng cọc nhà dân dụng đẹp
Ưu nhược điểm của phương án móng bè - so sánh móng bè và móng cọc
- Thích hợp với công trình có các lớp địa chất tốt, và các lớp địa tầng có chiều dầy lớn, ổn định.
- Do chiều sâu chôn móng nông nên phù hợp với các công trình có tải trọng nhỏ chiều cao thấp, thời gian thi công nhanh, chi phí thiết kế rẻ.
- Tốt nhất công trình được xây dựng tại khu vực có mật độ xây dựng thấp, ít chịu tác động hai chiều khi gần các công trình lân cận.
- Rất dễ bị lún không đều, lún lệnh do các lớp địa chất bên dưới không phải là hằng số (chiều dầy lớp đất thay đổi tại các vị trí lỗ khoan); khi đã xẩy ra lún lệch, hệ kết cấu gần như không thể trở về vị trí ban đầu do nền đất có momen đàn hồi kém, cứ như vậy theo thời gian các vết nứt bắt dầu xuất hiện, dẫn đến việc tuổi thọ công trình giảm. Đặc biệt là đối với công trình chung cư nó ảnh hưởng đến phương án kinh doanh.
- Không phải địa chất, địa hình nào cũng áp dụng được.
- Do chiều sâu đặt móng bè nông nên cố một số vấn đề sau:
+ Độ ổn định do các tác động của sự thoát nước ngầm, động đất, mưa, gió, bão, lũ lụt.. không cao.
+ Ảnh hưởng đến nền móng, kết cấu của các công trình lân cận.
+ Rất nguy hiểm khi các công trình kề cận triển khai thi công hố móng, do hình thành cung trượt dẫn đến sạt lở hố móng (tương tự như đất nền bị nén ở trạng thái nở hông).
- Trong quá trình thi công:
+ Do khối lượng thi công bê tông lớn, dẫn đến việc phải phân chia thành các khối đổ, tại các vị trí này như tạo ra khớp nối, các khớp nối này nếu không có biện pháp xử lý đảm bảo bê tông toàn khối thì khả năng chịu lực của bản móng rất yếu và cũng liên quan đến việc chống thấm tầng hầm rất phức tạp.
- Công tác thiết kế và thí nghiệm:
+ Chưa đủ tài liệu để tính toán hết về sự ổn định của móng bè cho nhà cao tầng
+ Về mô hình tính toán: nếu công trình càng cao thì móng tầng càng sâu, vậy phương án kinh tế chưa chắc đã rẻ.
+ Phải thiết kế móng bè dạng hộp nên có các sườn cứng ngang và dọc lớn nên không gian thông thủy của tầng hầm hẹp, khó đi lại, giảm diện tích sử dụng.
+ Trên thế giới gần như không sử dụng phương án móng bè cho nhà cao tầng.
+ Phương pháp thí nghiệm, kiểm tra về đất nền không được kiểm chứng với lý thuyết tính toán ngay từ khi bắt đầu thi công công trình. Mà chỉ xác định được khi xẩy ra sự cố; vậy thì nên hay không nên lấy công trình chung cư ra để làm công tác thí nghiệm trong suốt thời gian sử dụng?
Ưu nhược điểm của phương án móng cọc khoan nhồi - so sánh móng bè và móng cọc
- Thiết bị máy thi công cồng kềnh
- Vận chuyển đất bùn liên tục trong quá trình thi công
- Hệ số an toàn, ổn định cao khi chịu mọi tác động của môi trường xung quanh như mưa, bão, lũ lụt, động đất …
- Được sử dụng phổ biến rộng rãi trên thế giới cho các nhà cao tầng và là giải pháp hữu hiệu nhất.
- Giá thành hợp lý.
- Được sử dụng với mọi điều kiện địa chất, địa hình.
- Chưa xẩy ra sự cố nào cho công trình khi lựa chọn phương án này.
- Không gây ảnh hưởng đến các công trình liền kề
- Công tác thiết kế được tính toán khoa học, đầy đủ.
- Công tác thí nghiệm, kiểm tra, kiểm chứng về sức chịu tải của cọc và đất nền trên thực tế so sánh với tính toán lý thuyết được xác định ngay sau khi thử tĩnh và thử PDA cọc khoan nhồi.
- Diện tích các tầng hầm được sử dụng tối đa
- Sử lý chống thấm sàn và vách tầng hầm dễ dàng.
Một số vấn đề trên thực tế khi lựa chọn phương án móng:
- Về phương án móng bè cho nhà cao tầng:
+ Hiện nay tại TP. Hồ Chí Minh có một số công trình với chiều cao từ 15-:- 17 tầng áp dụng phương án móng bè tại khu vực quận Tân Bình, Tân Phú và quận 12 đến nay sau khi đưa vào sử dụng đã được 2-:-3 năm nhưng vẫn chưa kết thúc quá trình kiểm tra đo lún của công trình.
+ Công trình chung cư Bầu Cát 2, lô F, chiều cao 15 tầng, quận Tân Bình:
Năm 2007, do thi công đào hố móng lô A kề cận với lô F, đã gây lún cho lô F 9cm.
+ Công trình chung cư 13 tầng tại Thượng Hải, TQ: Năm 2009, công trình đang hoàn thiện, đã bật cả móng; do kết cấu móng cọc nông và chênh cao địa hình.
- Về Phương án móng cọc khoan nhồi:
+ Chưa có sự cố xẩy ra, ngày nay trên thế giới một số nước đã áp dụng công nghệ thổi sạch mũi cọc và bơm vữa cường độ cao để tận dụng hết lực chống tại mũi cọc, khi sử dụng biện pháp này chi phí cho móng khoan cọc nhồi sẽ giảm nhiều và hệ số an toàn càng cao hơn.
Xu hướng kết hợp giữa móng bè và mong cọc trong xây nhà hiện nay - so sánh móng bè và móng cọc
Phương pháp tính móng bè - cọc hiện thời ở Việt Nam là đơn giản về hệ cọc chịu (xem như cọc chịu hoàn toàn tải của công trình) hoặc hệ bè chịu (bè chịu hoàn toàn tải công trình). Phương pháp này có ưu điểm là các bước tính toán áp dụng các lý thuyết kết cấu thông dụng, đơn giản. Nhưng phương pháp này không đúng với điều kiện làm việc thực tế của công trình, không tận dụng hết khả năng chịu lực của kết cấu cũng như đất nền. Kết quả là sử dụng vật liệu nhiều hơn so với các phương án móng khác. Móng bè - cọc do đó được coi như là một phương án “lãng phí” và hầu như không nằm trong kế hoạch thiết kế của các kỹ sư. Để thay đổi quan điểm chưa chính xác về móng bè – cọc, các chuyên gia cơ đất đã tìm cách đưa ra các lí thuyết tính toán hệ thống móng này, trong đó có Poulos & Davis (1980), Fleming và các cộng sự (1992), Randolph (1994), Burland (1995), Katzenbach (1998) và những nghiên cứu gần đây của Poulos (1994, 2001a, 2001b). Áp dụng phương trình Midlin của bán không gian đàn hồi vào trong bài toán bè - cọc và những thử nghiệm thực tế để phân tích ngược (back analysis) bài toán này, Poulos (1994) đã đưa ra một mô hình gần với thực tế. Mô hình này được chấp nhận rộng rãi, được áp dụng để xây dựng nhiều công trình và tiếp tục được phát triển.
Như vậy, trên đây là một số ưu nhược điểm của móng bè và móng cọc trong xây nhà được chúng tôi tổng hợp từ kinh nghiệm thực tế, đồng thời tham khảo từ nhiều khách hàng đã và đang xây dựng nhà ở cho mình. Đây thực sự là những ưu nhược điểm móng bè và móng băng trong việc đối chiếu 2 loại móng này với nhau dành cho bạn nếu đang chuẩn bị xây nhà! Bên cạnh việc so sánh móng bè và móng cọc này bạn còn có thể tham khảo thêm những ưu nhược điểm móng bè của chúng tôi tại đây nhé
Liên hệ để biết thêm chi tiết Hotline: 0988 030 680