Hiện nay em đang chuẩn bị thi công bể nước mái. Lúc đầu bên thiết kế tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái định xây gạch toàn bộ nhưng sau khi có ý kiến thì chuyển sang đổ bê tông toàn khối. Bể hình chữ nhật 8.5 x 9.5. Cạnh 9.5 ngăn đôi. Tất cả đều được đổ bê tông toàn khối. Ở 2 vách biên cạnh 8.5 thì đều có trụ ở 2 đầu và một trụ ở giữa. Ở vách giữa thì lại chỉ có trụ 2 đầu và ko có trụ giữa ... Vấn đề đặt ra là :
1. Nếu như tính toán đúng tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái. Đặt trụ chuẩn thì tại sao vách ở giữa chịu lực lớn hơn 2 vách trụ ngoài ( = 2 lần ) thì lại ko có trụ ở giữa ?
2. Do đổ bê tông toàn khối, hỏi người làm thiết kế nhà 1 tầng đơn giản. Thì 1 thằng kêu là Vách ở giữa do đổ toàn khối nên toàn bộ vách tham gia chịu lực với dầm giữa .. Nên yên tâm về khả năng chịu lực ... 1 thằng bạn khác thì kêu là vách chỉ tham gia chịu lực 1 phần nhỏ thôi .. Dầm vẫn phải chịu toàn bộ lực là chính ... Mà nếu như tính toán của em. Thì với dầm dài 8.5m ( tiết diện 300x 300 ) Thép CII , Lớp dưới 5f25 , lớp trên 2f20 , Lại chịu toàn bộ tải sàn tính sơ sơ tầm 4.6 x 8.5 = 39.1m2 thì cũng mệt à . Lại còn thêm tải trọng nước trong trường hợp đầy nước ( bể cao 2 m ) thì ko bít thế nào .
Thực ra có 2 cách nghĩ ... Nếu toàn bộ là 1 khối và tham gia chịu lực hết thì không tính tay được mà phải chạy SaP. . Mà nếu lam theo cách này thì lại hỏi lại như câu 1 là tại sao 2 vách biên có trụ giữa mà vach giữa lại ko có trụ đặt ở giữa để làm giảm nhịp dầm biệt thự mini 1 tầng
Nếu như tính đơn giản chỉ là dầm chịu lực tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái ( coi như khả năng chịu tải của vách ko nhiều thì chưa tính nhưng cũng đoán 95% là ko đủ khả năng rùi ... )
Để giải đáp thắc mắc tiêu chuẩn thiết kế bể nước máichúng tôi có ý kiến như sau:
1. Vách ở giữa không có cột giữa là do vách ở giữa chịu áp lực của nước cả 2 bên nên nếu mực nước 2 bên mà bằng nhau thì áp lực lên vách giữa coi như = 0 còn vách phía ngoài nhà cấp 4 nhỏ xinh. có cột nhằm mục đích chia vách ngắn lại do chênh lệch áp lực (nếu nước đầy thì áp lực nước lớn,nếu không có nước thì do trên mái nên tải gió lúc này lại được xét đến và gây momen ngược lại trường hợp có nước) vậy nên có cột là đúng tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái
2. nếu đổ toàn khối thì khi đó coi dầm và vách thành 1 dầm (nếu vách và dầm có chiều dày khác nhau thì là dầm chữ T nếu cùng chiều dài thì tính như dầm chữ nhật bình thường) vì thế lúc tính toán ho của dầm sẽ tăng lên rất nhiều nên cốt thép trong dầm giảm biệt thự mái bằng 1 tầng
Ngoài ra thì theo chúng tôi dùng chính thành hồ làm dầm luôn thì sẽ lợi vô cùng, khi đó "dầm-vách" sẽ có tiết diện lớn sẽ đảm bảo được khả năng chịu tải trọng đứng tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái
Bài toán về tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái
Giả sử chiều cao hồ : 1.40m, chiều rộng thành hồ 30cm trong nhà 1 tầng có gác lửng
Ta sẽ có 2 dầm dài : 30x140x950 (cm) liên kết khớp tại 2 đầu cột chịu 1 phần tải trọng đứng từ bản sàn và tải tập trung từ dầm giữa (25x140x850) vì thành giữa không chịu tải trọng ngang của nước do 2 khoang thông nhau nên chọn dày thành 25cm để EJ dầm 8.5< EJ dầm 9.5
2 dầm biên còn lại (30x140x850) chịu 1 phần tải trọng đứng từ sàn và liên kết khớp với 2 cột biên
Vấn đề còn lại: tính toán cho 4 cột ở góc sao cho đủ "độ cứng" để làm liên kết khớp cho các dầm
Riêng tải trọng ngang của nước truyền lên thành, sử dụng thép đai của đà lớn làm thép chịu nội lực ngang do nước
Cấu tạo bể nước mái có thể được làm bằng gạch, làm bằng inox hoặc làm bằng nhựa tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái
Mặt cắt: Cấu tạo tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái
Bể nước xây bằng gạch kết hợp bê tông thì yêu cầu với bể phải bền, chắc, không bị rò rỉ, đáy bể phải đặt cách mặt gạch lá nem trên mái ít nhất là 100mm ở điểm gần nhất. Loại gạch lá nem được sử dụng là loại gạch hình vuông mỏng, màu đỏ, kích thước 30x30cm.
Nắp bể tấm bản bê tông cốt thép lắp cho bể nước mái. Hệ thống ống trần, ống tháo và ống nước vào được đặt theo đúng như tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái
Mặt cắt: Thiết kế cấu tạo tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái
Mặt bể và bên ngoài thành bể trái vữa xi măng mác 50 dày 15, trong lòng bể trát vữa xi măng mác 80 dày 25, trát làm hai lần, lần 1 trát dày 15 có khía bay, lần 2 trát dày 10 rồi đánh màu nhẵn bằng xi măng. Trước khi trát phải ngâm nước xi măng chống rò rỉ. Trong 1 ngày khuấy 4 đến 6 lần., ngâm đến khi nào hết hrof rỉ mới thôi.(ít nhất là 7 ngày).
Sau khi trát trần, lớp sàn panen mái được đổ tiếp theo tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái
Sàn panen- cấu tạo bể nước mái trong tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái
Panen là một loại sàn có kết cấu đơn giản tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái, được lắp ghép bởi dầm chịu lực và những viên block sàn rỗng được đúc sẵn có trong lượng thấp nên không cần hoặc chỉ sử dụng rất ít cốt pha hay cột chống trong quá trình thi công. Thời gian thi công sàn nhanh, mặt bằng thi công gọn, sạch, hạn chế tối đa việc dùng các vật liệu rời nên tránh được bụi và ô nhiễm môi trường, chi phí giảm nhiều so với sàn đổ bê tông tại chỗ do không cần phải sử dụng cốt pha hay dàn giáo khi thi công. Đặc biệt sàn mái có thể sử dụng ngay sau khi thi công và có thể tiếp tục lên tầng ngay sau khi đổ sàn.
Sau lớp sàn panen là bản bê tông chống thấm tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái. Sau đó lát một lớp gạch lá nem. Sau đó là kê hai lớp gạch có lỗ, cuối cùng là bản bê tông cốt thép có lỗ chống nhiệt.
Bản vẽ mặt bằng cấu tạo bể nước mái - tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái
Hiện nay, phương pháp xây bể nước trên mái ít được áp dụng, bởi sự xuất hiện của các téc nước, bồn nước inox,... được sản xuất đại trà và phù hợp hơn trong cuộc sống hiện đại. Tuy nhiên, việc thiết kế tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái vẫn được áp dụng rộng rãi trong nhiều tòa nhà cao tầng, trong một số các công trình nhà ở xây dựng ở nông thôn, đặc biệt là các thiết kế nhà bếp.
Bên cạnh những thông tin về tiêu chuẩn thiết kế bể nước mái bạn có thể tham khảo thêm bài viết về cách làm bể nước mái nhà cao tầng tại đây
Liên hệ tư vấn thiết kế Hotline: 0988 030 680