Nhiều gia đình ở quê không có điều kiện sử dụng các loại máy móc hiện đại trong việc giác móng. Chính vì vậy mà việc giác móng bằng thủ công trong nhà 1 tầng chữ U là lựa chọn hàng đầu dành cho các gia đình. Vậy gái móng thủ công cần có những già và được tiến hành ra sao chúng ta cùng đi vào bài viết dưới đây nhé
Hướng dẫn các bước giác móng bằng thủ công chính xác nhất
Công tác chuẩn bị giác móng bằng thủ công mà nhiều gia đình vẫn thường tiến hành
1. Chuẩn bị: dây thép 1mm, 1 bút xóa, quả dọi, 1 thước 50m, 1 thước 7,5m, 1 búa, cọc tre các loại
2. Cách giác móng bằng thủ công chính xác được thực hiện như sau:
Sau khi bàn giao mặt bằng tim cốt, xác định vị trí góc của một ngôi nhà đã định vị được sau đó dùng dây thép 1mm theo chiều dài của ngôi nhà. Tiếp tục dùng cọc tre làm con ngựa theo 4 góc của ngôi nhà. Đầu tiên mình kéo 1 dây cốc định theo trục gọi là dây 1. Tiếp tục kéo dây thứ (2) vuông góc với dây (1) ta dùng định lý pitago. Trên dây cố định (1) ta lấy thước kéo đoạn 3m sau đó lấy bút xóa vạch lên ta gọi là điểm A. Tiếp tục dây thứ (2) từ điểm giao nhau ta kéo 1 đoạn 4m rồi dùng bút xóa vạch lên ta gọi là điểm B. Sau đó dùng dây thứ (3) kéo 1 đoạn 5m gọi là điểm C cố định một đầu vào điểm A sau đó ta xoạy dây thứ (2) và thứ (3) sao cho điểm B và điểm C trùng nhau. Khi đó ta được 2 trục của ngôi nhà vuông nhau. Sau đó ta tiến hành dùng thước 50m đo tịnh tiến theo chiều dài và chiều rộng của ngôi nhà. Đây là phương pháp giác móng bằng thủ công chính xác được nhiều nhà dân sử dụng bậc nhất hiện nay
Lưu ý : Khi giác móng bằng thủ công chính xác nhớ làm con ngựa, gửi cos vào điểm cố định, giác móng nên lấy theo số liệu 3m, 4m, 5m và dùng thước 7,5m;
Bên cạnh đó giác móng bằng thủ công còn hay làm theo cách này:
1. Dựa vào biên bản bàn giao mặt bằng mẫu nhà 2 tầng 3 mặt tiền của chủ đầu tư sẽ thực hiện giác móng bằng thủ công chính xác (vì từ biên bản này sẽ có những mốc chính, ví dụ trục A công trình cách điểm A bao nhiêu m, trục 1 cách công trình cách điểm B bao nhiêu m, với A, B là những điểm thực tế trên măt bằng thi công)
2. Kết hợp với bản vẽ thi công và những điểm đã cho trên mặt bằng xác định 1 mốc chuẩn từ đó triển khai ra những điểm khác trong giác móng bằng thủ công chính xác (ví dụ điểm giao giữa trục 1 và A trong bản vẽ)
3. Dùng dây nhợ, dọi, eke, thước dây để triển khai xác định các trục chữ và số khi giác móng bằng thủ công chính xác.
4. Khi xác định được các trục thì bắt đầu dùng dây nhợ căng dây các trục đó, sau đó xác định tim móng của giác móng bằng thủ công chính xác(cột dây trên các dây nhợ căng làm trục).
5. Dùng vôi làm dụng cụ để vẽ kích thước đào đất móng trong nhà 2 tầng
6. Sau khi đào đất xong thả dọi để xác định tim móng trong giác móng bằng thủ công chính xác. Tim của móng trùng với vị trí các dây cột làm mốc trên trục (bước 4).
7. Đổ bê tông lót và bê tông móng.
8. Kiểm tra lại tim móng để lấy tim cột.
9. Cứ thế tiếp tục những công việc tiếp theo.
Trước khi định vị công trình phải nghiên cứu kỹ bản vẽ, nhận bàn giao mốc ở công trường. Nhà thầu nhận bàn giao mốc công trình, cos công trình chuẩn đã được phê duyệt. Mốc chuẩn là mốc công trình. Cốt chuẩn là cos tương ứng với cos cao độ quốc gia hoặc cốt tại một điểm nào đó của công trình cũ. Đây chính là cách tiến bộ hơn 1 chút trong giác móng bằng thủ công chính xác trong nhà 2 tầng 1 tum
Định vị công trình căn cứ vào góc hướng và góc phương trong giác móng bằng thủ công chính xác
Định vị móng công trình bằng phương pháp giác móng bằng thủ công chính xác
Định vị công trình căn cứ vào công trình cũ đã xây dựng trong giác móng bằng thủ công
Định vị móng công trình bằng phương pháp giác móng bằng thủ công chính xác
Định vị khi công trình nhiều hạng mục trong giác móng bằng thủ công
Định vị móng công trình bằng phương pháp giác móng bằng thủ công chính xác
Gửi mốc và bảo quản mốc sau khi giác móng bằng thủ công chính xác
Định vị móng công trình bằng phương pháp giác móng bằng thủ công chính xác
Khi định vị móng nhà 2 tầng có gác lửng bằng phương pháp giác móng bằng thủ công chính xác thì bạn cần đảm bảo được 3 yếu tố sau
1- Làm mốc: Nên đào hố đổ bê tông, cắm cây đinh (ngập đến nụ đinh), vị trí phụ thuộc mặt bằng và biện pháp bố trí giao thông và bải tập kết với yêu cầu phải thuận tiện khi đo đạc nhưng lại dể bảo quản trong việc giác móng bằng thủ công chính xác
2- Khi đào đất xong thì giác móng bằng thủ công chính xác lại các tim trục (sơ bộ) bằng que gỗ đóng sâu, phía trên đóng cây đinh để buộc sợi cước kéo tim trục. Sau khi đổ bê tông lót mới bật mực chính xác các tim trụ.
3- Trục công trình thì phải xác định hết mới thi công được, còn để định vị trục hay bất kỳ điểm nào trên công trình thì chỉ cần 2 điểm cố định khi giác móng bằng thủ công chính xác, các điểm còn lại được xác định bằng tọa độ cực (nên dùng máy điện tử)
Ngoài cách giác móng bằng thủ công bạn cũng có thể tham khảo cách giác móng nhà bằng máy như sau
Làm công trình lớn cần có người chuyên làm trắc đạc và nên dùng máy toàn đạc điện tử thay vì giác móng bằng thủ công chính xác. Máy quang có sai số lớn, bẻ góc 90 công trình dài >30m là sai số vài cm.
Giác móng bằng máy so với giác móng bằng thủ công chính xác được tiến hành theo trình tự:
1- thiết kế, giám sát chủ đầu tư bàn giao mặt bằng cho nhà thầu.
2- Từ mốc gốc chuyền thêm một số mốc thứ cấp ra các vị trí thuận lợi cho đo đạc và bảo vệ mốc.
3- Dùng máy chuyền các điểm định vị trục, các điểm này phải cách trục 5-10m để không bị mất khi đào đất và vận chuyển tập kết vật tư.
4- Khi đào đất thì chỉ nên giác móng sơ bộ bằng cách rải vôi để máy đào. Sau khi đổ bê tông lót xong mới dùng máy định vị lại, bật mực lên bê tông lót trước khi đặt thép.
Tất cả các việc này chỉ cần một người trung cấp đo vẽ địa hình là đủ. Kỹ sư xây dựng ra công trường chỉ nên dùng thủy bình kiểm tra cốt thôi
Về phương án đào đất: Nếu móng băng gần nhau--> đào ao (phải kiểm tra dự toán thiết kế để còn kêu ca với CDT)
Nếu mặt bằng cho phép thì nên đào máy để đẩy nhanh tiến độ, tránh các điều kiện rủi ro thời tiết mưa nhiều.
Khi đào phải lưu ý be bờ xung quanh hố đào để ngăn nước mặt khi trời mưa.
Một số lưu ý khi giác đài cọc trên mặt bằng khi đã giác móng bằng thủ công chính xác
- Cần có sự kết hợp giữa người thi công và người tiến hành đo đạc. Cần xác định đầy đủ vị trí từng hạng mục công trình trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công, ghi rõ cách xác định lưới tọa độ, căn cứ dựa trên những mốc chuẩn có sẵn, dựa trên mốc quốc gia, chuyển mốc đến địa điểm xây dựng khi giác móng bằng thủ công chính xác
- Tiến hành các biện pháp đánh dấu trục móng, lưu ý mái dốc taluy của hố móng khi giác móng bằng thủ công chính xác
Lưu ý khi giác móng bằng thủ công chính xác và khi giác cọc vào móng
- Sau khi hoàn thành giai đoạn giác móng bằng thủ công chính xác, xác định vị trí của đài và tiến hành xác định vị trí cọc trong đài.
- Đối với phần móng trên mặt bằng, xác định được tim đài từ các điểm chuẩn (được đánh dấu bởi các mốc).
- Tiến hành căng dây trên các mốc, lấy thăng bằng, từ tim tiến hành đo các khoảng cách để xác định vị trí tim cọc theo thiết kế.
- Sử dụng phương pháp giác móng bằng thủ công chính xác xác định tim cọc, sử dụng dây dọi thả từ các giao điểm trên dây đã xác định tim cọc để từ đó xác định tim cọc thực dưới đất và đánh dấu các vị trí tim cọc này.
Có thể nói đây là phương pháp giác móng bằng thủ công chính xác dễ làm mà lại hiệu quả được nhiều gia đình lựa chọn khi xây dựng. Tuy nhiên phương pháp này cũng có hạn chế như sai số lớn nên dần được thay thế bằng máy để đảm bảo chính xác. Tuy nhiên đây vẫn được coi là cách giác móng bằng thủ công chính xác nhất được nhiều người áp dụng. Bên cạnh bài viết giác móng bằng thủ công chính xác bạn cũng có thể tham khảo thêm bài công tác định vị tim cột của chúng tôi tại đây
Liên hệ để biết thêm chi tiết Hotline: 0988 030 680