Cầu thang và chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn rất quan trọng trong giao thông theo trục đứng của ngôi nhà. Từ lâu nay, người phương đông quan tâm không những về tiện nghi sử dụng mà cả về những điều kiêng kỵ, lành dữ của cầu thang theo phong thuỷ học. Theo quan niệm phong thủy, cầu thang là điểm khởi đầu dẫn luồng k hí trong lành đến các phòng sinh hoạt của toàn nhà. Vì thế điểm khởi đầu của cầu thang trong nhà phải sáng sủa, thông thoáng, và được đặt vào cung “lành”, hướng tốt. Một điều rất cần thiết là số bậc của mỗi tầng và chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn, cũng như của toàn thang, tính từ bậc thứ nhất đến bậc kết thúc phải rơi vào cung “Sinh” trong vòng tuần hoàn “Sinh”, “Lão”, “Bệnh”, “Tử” như các nhà phong thuỷ vẫn quan tâm. Vì thế, tổng số bậc cầu thang là bậc lẻ (21, 17...). Được như vậy sẽ đảm bảo không những thuận tiện về sinh hoạt, đồng thời cũng mang lại cho chúng ta cảm giác yên tâm, thoải mái trong biệt thự 1 tầng 1 tum của mình. Số lượng bậc thang được tính từ bậc thứ nhất cho tới điểm kết thúc (chiếu tới, hành lang). Nếu có chiếu nghỉ thì chiếu nghỉ được tính như một bậc thang bình thường.
Chiều cao bậc cầu thang trong nhà đẹp
Một số khái niệm và những thông số kỹ thuật với chiều cao bậc cầu thang trong nhà dân dụng
- Chiều rộng của thân thang: Trong kiến trúc nhà ở dân dụng hiện nay, cầu thang thường rộng từ 0,9 m đến khoảng 1,2 m.
- Độ dốc của cầu thang: Độ dốc của cầu thang quyết định bởi tỷ lệ chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn và chiều rộng của bậc thang, có quan hệ mật thiết với khoảng rộng của bước đi, được tính bằng công thức 2h + b = 600 mm (trong đó h là chiều cao bậc thang; b là chiều rộng bậc thang). Trong các công trình kiến trúc, đchiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn thường từ 150 đến 180 mm, chiều rộng tương ứng từ 240 đến 300 mm.
- Kích thước của chiếu nghỉ: Chiều rộng của chiếu nghỉ không được nhỏ hơn chiều rộng của thân thang, đồng thời phải thuận tiện trong quá trình vận chuyển.
- Chiều cao của lan can: Có liên quan mật thiết với độ dốc của cầu thang, cầu thang không dốc yêu cầu lan can làm cao một chút. Thông thường chiều cao của lan can tính từ trung tâm của mặt bậc thang đến mặt trên của tay vịn là 900 mm
Các bộ phận của cầu thang và chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn - chiếu nghỉ
Số bậc thang không được liên tục quá 18 bậc cũng không được dưới ba bậc trên một thân thang bởi như vậy chiều cao bậc cầu thang trong nhà 1 tầng có gác lửng chuẩn không được đảm bảo. Khi vượt quá 18 bậc cần thiết kế chiếu nghỉ (tối thiểu 60cm).
Kết cấu của chiếu nghỉ tương tự như một sàn hình thức bản dầm. Dầm này là gối tựa của chiếu nghỉ cũng là gối tựa của thân thang. Các bộ phận của chiếu nghỉ có thể kê lên tường chịu lực hoặc một dầm . Đối với cầu thang dùng chủ yếu cho thoát người, ở chỗ chiếu nghỉ không được thiết kế các bậc hình quạt thể hiện mặt bằng và mặt cắt của một cầu thang hai vế song song
Chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn đẹp cơ bản
Chiều rộng của thân thang và chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn.
Trong kiến trúc nhà ở, cầu thang dành cho một hộ sử dụng thân rộng 0,9m, cho nhiều hộ sử dụng rộng 1,10m . Chiều rộng của thân thang trong các công trình kiến trúc công cộng cần căn cứ vào quy phạm số tầng, số lượng người đi lại để tính toán, thông thường rộng vào khoảng. Chiều rộng thang này không ảnh hường gì đến chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn
Độ dốc của cầu thang có quan hệ với chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn
Độ dốc của cầu thang quyết định bởi tỷ lệ chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn và chiều rộng của bậc thang. Chiều cao và chiều rộng của bậc thang có quan hệ mật thiết với khoảng rộng bước đi. Chúng đưa ra các chiều cao bậc cầu thang trong nhà 2 tầng chuẩn và chiều rộng của bậc thang thường dùng.
Quan hệ giữa chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn và chiếu rộng của bậc thang được lấy như sau:
2h + b = 600mm.
trong đó:
h – chiều cao bậc thang;
b – chiều rộng bậc thang.
Trong các công trình kiến trúc, chiều cao của bậc thang trong nhà thường dùng là 140 200mm, tương ứng với độ dốc vào khoảng 20 – 45°. Độ cao tương đối hợp lý của bậc thang là 150 – 180mm với chiều rộng 240 + 300mm, vậy độ dốc.
Cầu thang bộ trong nhà ở có người đi lại không nhiều nói chung có thể làm dốc một chút nhưng b/h = 170/260mm, độ dốc bằng 33° cũng có khi đạt tới h/b = 175/250mm, độ dốc bằng 35°; trong tình hình đặc biệt thậm chí độ dốc có thể là 45° – h/b = 200/200mm.
Chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn cơ bản
Chiều cao của lan can 1 tay vịn phải tỷ lệ với chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn
Chiều cao của lan can có quan hệ mật thiết với chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn và độ dốc của cầu thang, nếu cầu thang không dốc thì yêu cầu lan can nên làm cao một chút. Thông thường chiều cao của lan can mẫu nhà 2 tầng 3 mặt tiền tính từ trung tâm của mặt bậc thang đến mặt trên của tay vịn là 900mm. Lan can tay vịn ở các ban công, lô gia của nhà cao tầng nên lớn hơn 100mm. Cách liên kết lan can với thân thang
Để đảm bảo cho người đi lại mang xách dễ dàng cần chú ý tham khảo các trường hợp sau đây về khoảng cách đi lọt.
– Cầu thang xuống hầm.
– Mặt thang dưới đến trần thang trên.
– Cửa đi dưới chiếu nghỉ.
Thường quy định khoảng cách đi lọt là h = 2m.
Bêtông cốt thép có tính ưu việt là chịu lửa cao, bền lâu. Do đó cầu thang trong các nhà dân dụng (nhà ở và công cộng) thường làm bằng bêtông cốt thép đúc toàn khối hay cầu thang bêtông cốt thép lắp ghép. Cầu thang bêtông cốt thép toàn khối không bị hạn chế bởi điều kiện thống nhất tiêu chuẩn hoá và hình thức có thể thiết kế tuỳ ý, nhưng độ dốc thi công chậm, tốn nhiều ván khuôn. Do đó ở các nhà ở hiện nay người ta thường dùng các loại cầu thang bêtông cốt thép lắp ghép nhưng vẫn đảm bảo chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn.
Chiều cao bậc cầu thang trong nhà đẹp theo chuẩn
Cấu tạo các bộ phận của cầu thang bêtông cốt thép toàn khối. Kết cấu cẩu thang bêtông cốt thép toàn khối có hai loại: Thân thang kiểu bản và thân thang kiểu bản dầm.
Thân thang kiểu bản: thân thang không có dầm, bản nghiêng chịu toàn bộ tải trọng cầu thang, mặt dưới thân thang luôn bằng phẳng. Bản có thể làm bản ngang hay bản gãy nếu tấm bản gác trực tiếp lên tường.
Thân thang kiểu bản 1 dầm: giữa bậc thang và dầm còn có bản đỡ. Bậc thang có thể xây gạch hoặc đổ bêtông, có thể làm hình tam giác đặc hoặc các bản răng cưa hoặc tấm bản hình cánh chim tựa chung lên một dầm ở giữa. Trong một số trường hợp, dầm nghiêng có thể kiêm cả chức năng của lan can để mặt dưới thân thang phẳng hay khi limông cần cao để tránh trụ đỡ trung gian (cầu thang một vế lên thẳng).
Cấu tạo các bộ phận cầu thang bêtông cốt thép lắp ghép trong nhà 2 tầng 1 tum. Cấu tạo thang bêtông cốt thép lắp ghép có ưu điểm thi công nhanh, tiết kiệm vật liệu, tiết kiệm sức lao động, chất lượng cao. Do đó hiện nay trong các nhà dân dụng, đặc biệt là nhà ở, phổ biến loại cầu thang này.
Cầu thang bêtông cốt thép lắp ghép có rất nhiều hình thức cấu tạo khác nhau, nhưng có thể phân làm hai loại: Lắp ghép cấu kiện nhỏ và lắp ghép cấu kiện lớn. Chọn hình thức nào chủ yếu được quyết định bởi khả năng của cần trục, thiết bị vận chuyển và một số điều kiện dựng lắp khác cũng đều phải tuân thủ chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn.
Cầu thang bêtông cốt thép kiểu toàn khối với bản lắp ghép: Bộ phận chịu lực chính của thang có thể được thực hiện bằng bêtông cốt thép đổ tại chỗ (dầm buồng thang, dầm nghiêng) hoặc bằng tường xây. Bộ phận lắp ghép là bậc thang. Bậc thang có nhiều dạng khác nhau (bản hình chữ nhật, chữ L, bản hình tam giác, rỗng…). Loại cầu thang này thi công đơn giản, có thể sử dụng vật liệu địa phương và kỹ thuật thủ công, song mức độ công nghiệp hoá còn thấp.
Chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn: Con số này phụ thuộc vào độ cao của mỗi bậc và số bậc. Chiều cao của thang giữa các tầng không nên quá 3,6m và 21 bậc.
Bề ngang của cầu thang: Độ thoải, dốc của cầu thang phụ thuộc vào khoảng cách này. Nếu nhà rộng, bạn nên để bề ngang được thoải mái để thang không bị quá dốc.
Độ sâu của mỗi bậc thang: Con số lý tưởng phải từ 25cm trở lên, tương đương bàn chân người lớn. Khi đó, bạn sẽ đặt được cả bàn chân lên mỗi bậc.
Chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn: Tất cả các bậc cần có độ cao ngang nhau. Nếu không tính toán kỹ khiến bậc cao, thấp khác nhau, nhịp bước đều sẽ bị phá vỡ, làm bạn bị hụt chân. Độ cao lý tưởng không được quá 18 cm.
Tay vịn: Theo chúng tôi, đây là một yếu tố rất quan trọng để đảm bảo an toàn khi lên xuống, nhất là trong các gia đình có trẻ em. Chiều cao an toàn của tay vịn từ một mét trở lên.
Gờ của bậc thang: Nếu không làm cẩn thận, chi tiết rất nhỏ này có thể khiến bạn vấp ngã. Phần rìa không được vượt quá 2 cm.
Chiếu nghỉ: Để tránh cảm giác mệt mỏi vì liên tục phải bước lên cao, cầu thang thường có chiếu nghỉ ở giữa. Độ dài của chiếu nghỉ ít nhất là 90 cm. Không chỉ tạo lối lên tầng, cầu thang còn được thiết kế nhằm tạo dáng cho căn nhà. Cầu thang là một trong những chi tiết quan trọng góp phần làm đẹp thêm nội thất của mỗi ngôi nhà.
Chiều cao bậc cầu thang trong nhà đẹp - Mặt cắt
Độ rộng hợp lý và chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn
Độ rộng hợp lý phải phù hợp với diện tích và không gian đặt cầu thang. Độ rộng của cầu thang phải đảm bảo cho người đi thấy thoải mái, do đó thường bố trí 75-120cm. Độ rộng trung bình của bậc thang nhà ở 24-27cm, do đó chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn thường là 15-18cm.
Vị trí hợp lý đặt cầu thang liên quan mật thiết với chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn
Cầu thang là yếu tố rất được quan tâm của những người nghiên cứu phong thuỷ. Cầu thang đóng vai trò như xương sống trên cơ thể, dẫn luồng khí qua cầu thang từ tầng một lên các tầng và các phòng, mang lại không khí trong lành cho toàn phần trên của ngôi nhà. Cầu thang được tạo ra một tư thế khoẻ mạnh, vững chắc và duyên dáng. Vì cầu thang đảm bảo giao thông theo chiều đứng nên vị trí của thang phải được bố trí để đảm bảo và liên hệ với các không gian chức năng từ thang đế để từ đó có sự liên hệ với các tầng. Do đó, cầu thang được bố trí ở vị trí trung tâm của ngôi nhà là tốt nhất.
Nguyên tắc số bậc cầu thang lên quan đến chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn
Theo quan điểm của người Phương Đông, số bậc thang nên rơi vào số Sinh (Sinh - Lão - Bệnh - Tử). Do đó, bậc cầu thang thường rơi vào các số theo công thức 4n+1 như là 13,17,21,25….với mong muốn luôn mang lại sức khoẻ, may mắn, tài lộc cho gia chủ. Chính vì vậy mà cũng được quy ước chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn dao động trong khoảng tè 15-18cm là đẹp nhất
Chiều cao bậc cầu thang trong nhà đẹp chuẩn đang áp dụng
Vai trò của chiếu nghỉ đối với cầu thang đối với chiều cao bậc cầu thang trong nhà
Cầu thang là nơi đối lưu không khí trong nhà. Không gian cầu thang được tạo nên bởi các phòng xung quanh, nhất là các cửa quanh khu vực cầu thang. Từ cầu thang bước vào cửa phòng nên có khoảng đệm hay còn gọi là chiếu nghỉ. Chiếu nghỉ có vai trò đúng như tên gọi của nó dùng để nghỉ chân trong quá trình đi lại trên cầu thang. Chiếu nghỉ thường được bố trí ở khoảng giữa của số bậc tức là khoảng bậc thứ 13 đến 15. Khoảng trống này tạo cho người đi lại có cảm giác thoải mái và cũng phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế cầu thang cũng như chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn.
Những điều nên tránh khi thiết kế cầu thang và chiều cao bậc cầu thang trong nhà
- Cầu thang không nên đi thẳng ra hướng cửa chính
- Cầu thang không nên hướng thẳng vào bếp dù ở tầng nào
- Cầu thang không nên đi thẳng vào cửa nàh vệ sinh
- Cầu thang không đặt ở trung cung
- Hạn chế bố trí cầu thang trước mặt tiền nhà
Như vậy có thể nói các thông tin về cách tính chiều cao bậc cầu thang trong nhà để uý vị tham khảo trên đây cúng chính là điều chúng tôi mong muốn mọi gia đình có thể biết và tự thi công được cho bản thân mình. Bởi dựa vào cách tính đó thì sô bậc cũng được vận dụng 1 cách đơn giản như: Nhà cao 3,6m thì có 21 bậc, nhà cao 3,9m thì là 25 bậc còn riêng tầng hầm mà cao 2,8m thì số bậc sẽ là 17 bậc. Khi đó chiều cao bậc sẽ dao động từ 15-18cm rất phù hợp với phong thuỷ cũng như tiêu chuẩn. Bên cạnh cách tính chiều cao bậc cầu thang trong nhà chuẩn này bạn còn có thể tham khảo thêm cách tính số bậc cầu thang trong nhà ở của chúng tôi tại đây
Liên hệ để được tư vấn tốt nhất Hotline: 0988 030 680